Home » so sánh
Saturday, October 12, 2013
Chắc hẳn nếu là người quan tâm đến thị trường di động hay công nghệ nói chung thì cái tên LG optimus G Pro và LG Optimus G bạn đều đã nghe qua. Cả 2 vừa được hãng LG tung ra thị trường trong thời gian mới đây và đều là sản phẩm đầu bảng của hệ điều hành Android. Nếu Optimus G sở hữu màn hình 4.7 inch thì Optimus G Pro lại được trang bị màn hình 5,5 inch full HD. Đây không hẳn là một bài so sánh vì cấu hình của 2 chiếc smartphone này có sự chênh lệch không hề nhỏ. Bài viết của NOLOGY sẽ giúp bạn so sánh chi tiết hơn về Optimus G Pro và Optimus G để giúp các bạn có cái nhìn toàn diện hơn về cả 2 smartphone này.
Bảng so sánh thông số kỹ thuật: truyen sex
1. Về thiết kế:
Sự khác biệt lớn nhất mà bạn có thể nhìn thấy giữa LG Optimus G Pro và LG optimus G đó là kích thước, Optimus G Pro lớn hơn nhiều. tin nhan chuc mung nam moi
LG G Pro (150.2 x 76.1 x 9.4mm) >>> LG G (131.9 x 68.9 x 8.45 mm)
Được nâng cấp từ Optimus G lên nhưng thiết kế của phiên bản Pro này khác hoàn toàn so với người anh của nó. Máy không còn vuông vức và góc cạnh như xưa mà đã trở nên mềm mại hơn, các góc cạnh được bo tròn nhiều hơn và khi nhìn từ mặt trước, nếu không có chữ LG chắc ai cũng sẽ nói đây là chiếc Galaxy Note II của Samsung chứ không phải Optimus G Pro. Viền màn hình của G Pro cực kỳ mỏng, có thể nói là mỏng nhất từ trước đến nay.
Và khác với Optimus G, nút Home giờ đã trở thành phím cứng với đèn LED nhiều màu bên dưới rất đẹp, ở hai bên vẫn là hai phím cảm ứng Back và Menu. Bản thân mình thích phím Home cảm ứng hơn vì chỉ cần chạm nhẹ một cái là nó sẽ đưa ta trở ra màn hình ngoài. Còn với máy G Pro thân máy đã khá to, cầm không thoải mái bằng, đã vậy còn phải cố gắng dùng nhiều lực hơn chỉ để bấm phím Home thì cảm thấy hơi bất tiện một chút.
Và khác với Optimus G, nút Home giờ đã trở thành phím cứng với đèn LED nhiều màu bên dưới rất đẹp, ở hai bên vẫn là hai phím cảm ứng Back và Menu. Bản thân mình thích phím Home cảm ứng hơn vì chỉ cần chạm nhẹ một cái là nó sẽ đưa ta trở ra màn hình ngoài. Còn với máy G Pro thân máy đã khá to, cầm không thoải mái bằng, đã vậy còn phải cố gắng dùng nhiều lực hơn chỉ để bấm phím Home thì cảm thấy hơi bất tiện một chút.
2. Màn hình
Mặc dù sử dụng chung loại màn hình với người anh Optimus G nhưng chất lượng hiển thị của G Pro lại không hoàn hảo bằng. Nói vậy không phải chê màn hình của máy xấu, Optimus G Pro dùng màn hình True HD-IPS+ cho màu sắc đẹp, độ sáng cao và do có độ phân giải đạt Full-HD (1920x1080, ppi bằng 401) nên hình ảnh và font chữ rất đẹp và mịn, mọi thứ đều rất sắc sảo và mềm mại. Thêm nữa là màn hình của máy đã quay trở lại với tỷ lệ phổ biến 16:9 nên mặc dù máy to nhưng màn hình vẫn dài chứ không cho cảm giác lùn và mập như Optimus G (dùng tỷ lệ 5:3).
Tuy màu sắc trên Optimus G Pro có độ chính xác rất cao, rất trung thực nhưng màu trắng lại hơi ngả sang màu xanh lá. Góc nhìn của máy cũng không cao bằng Optimus G. Bạn chỉ cần nhìn nghiêng máy đi một xíu là sẽ thấy độ tương phản bị giảm hẳn và màu sắc hơi tối đi. Và nhờ có độ sáng cao nên dù cho dùng máy dưới trời nắng gắt bạn cũng có thể nhìn thấy rõ mọi thứ trên màn hình này.
Màn hình của Optimus G bị ám xanh dương. Lấy ví dụ như màu nền và thanh tác vụ của ứng dụng Facebook cho Android chẳng hạn. Lúc mới dùng mình đã rất ngạc nhiên vì màu xanh này nó rất đậm, khác nhiều so với những máy Android khác. Nếu bạn mở một ảnh nền trắng hoàn toàn thì sẽ dễ dàng nhận ra hiện tượng này. Mặc dù vậy, nó không gây ảnh hưởng gì nhiều đến quá trình sử dụng, chủ yếu là vấn đề ý thích cá nhân vì màn hình nào smartphone nào cũng bị ám màu, không ít thì nhiều, có người thì thích ám vàng, nhưng cũng có người sẽ thích màu xanh như của Optimus G.
Cũng nhờ dùng công nghệ cảm ứng mới mà các bạn sẽ thấy sự mượt mà và rất nhạy của chiếc Optimus G này. So với rất nhiều chiếc máy Android khác mà mình từng dùng qua thì độ nhạy và mượt của màn hình cảm ứng trên Optimus G là tuyệt vời.
3. Giao diện
Trong thời buổi nhà nhà sản xuất Android, người người xài máy Android thì giao diện đóng một vai trò không nhỏ trong việc thu hút người dùng. Optimus G Pro được cài sẵn Android 4.1.2, giao diện Optimus UI y hệt như của Optimus G và vẫn giữ nguyên toàn bộ các phần mềm, tiện ích, chức năng vốn có.
4. Camera
2 máy đều được trang bị camera trước 13 MPx một con số có thể xem là cao so với mặt bằng chung trên thị trường smartphone hiện nay vốn đang bị chiếm lĩnh bởi camera 8 megapixel.
- Camera của Optimus G Pro: Các dòng điện thoại của LG vốn không được đánh giá cao về khả năng chụp ảnh nhưng Optimus G Pro lại là một ngoại lệ. Trong bài thử nghiệm camera lần trước, đa số người dùng đều bình chọn cho chất lượng camera trên thiết bị này. Quả thực, camera của G Pro đã được cải tiến hơn so với người anh em tiền nhiệm G mặc dù vẫn còn tồn tại một số nhược điểm nhỏ như hình bị rung, lấy nét sai trong điều kiện ánh sáng yếu.
- Camera của Optimus G : Chất lượng ảnh chụp ở mức tốt nếu bạn chụp ở điều kiện đủ sáng. Hình ảnh cho ra sắc nét, màu sắc khá trung thực, nước ảnh mượt mà và độ phơi sáng tốt, không bị quá tối hay quá sáng. Tuy nhiên, nếu chụp trong điều kiện thiếu sáng, như ngoài đường phố lúc ban đêm chẳng hạn, thì hình ảnh khá tệ, bị hạt rất nhiều và khả năng lấy nét bị giảm xuống đáng kể.
Với camera trước 2.1 Mpx > 1.3 MPx so với LG G, G Pro thích hợp hơn cho những bạn gái thích tự sướng. :)
5. Hiệu năng:
Xét về cấu hình
LG optimus G Pro là chiếc smartphone Android có cấu hình đầu bảng hiện nay, sở hữu chip 4 nhân tốc độ 1,7 GHz (Qualcomm Snapdragon 600 APQ8064T) với RAM 2 GB và bộ nhớ trong 32 GB đồ họa Adreno 320.
LG optimus G được trang bị chip xử lý Snapdragon S4 Pro tốc độ 1.5 GHz , RAM 2 GB và bộ nhớ trong 32 GB cùng đồ hoạ Andreno 320.
Với cấu hình như trên thì LG optimus G Pro có tốc xử lý, lướt web và chơi game vượt trội so với LG G. Trong quá trình sử dụng gần như mọi thao tác không bao giờ cảm thấy bị lag hay giật, chơi game lướt khá nhanh và nhanh hơn hẳn so với LG G.
Tuy nhiên với bộ nhớ trong 16 GB, optimus G Pro hạn chế việc tậu game và phần mềm so với đàn anh.
Đo Điểm Benmark:
Màn hình của Optimus G bị ám xanh dương. Lấy ví dụ như màu nền và thanh tác vụ của ứng dụng Facebook cho Android chẳng hạn. Lúc mới dùng mình đã rất ngạc nhiên vì màu xanh này nó rất đậm, khác nhiều so với những máy Android khác. Nếu bạn mở một ảnh nền trắng hoàn toàn thì sẽ dễ dàng nhận ra hiện tượng này. Mặc dù vậy, nó không gây ảnh hưởng gì nhiều đến quá trình sử dụng, chủ yếu là vấn đề ý thích cá nhân vì màn hình nào smartphone nào cũng bị ám màu, không ít thì nhiều, có người thì thích ám vàng, nhưng cũng có người sẽ thích màu xanh như của Optimus G.
Cũng nhờ dùng công nghệ cảm ứng mới mà các bạn sẽ thấy sự mượt mà và rất nhạy của chiếc Optimus G này. So với rất nhiều chiếc máy Android khác mà mình từng dùng qua thì độ nhạy và mượt của màn hình cảm ứng trên Optimus G là tuyệt vời.
3. Giao diện
Trong thời buổi nhà nhà sản xuất Android, người người xài máy Android thì giao diện đóng một vai trò không nhỏ trong việc thu hút người dùng. Optimus G Pro được cài sẵn Android 4.1.2, giao diện Optimus UI y hệt như của Optimus G và vẫn giữ nguyên toàn bộ các phần mềm, tiện ích, chức năng vốn có.
4. Camera
2 máy đều được trang bị camera trước 13 MPx một con số có thể xem là cao so với mặt bằng chung trên thị trường smartphone hiện nay vốn đang bị chiếm lĩnh bởi camera 8 megapixel.
- Camera của Optimus G Pro: Các dòng điện thoại của LG vốn không được đánh giá cao về khả năng chụp ảnh nhưng Optimus G Pro lại là một ngoại lệ. Trong bài thử nghiệm camera lần trước, đa số người dùng đều bình chọn cho chất lượng camera trên thiết bị này. Quả thực, camera của G Pro đã được cải tiến hơn so với người anh em tiền nhiệm G mặc dù vẫn còn tồn tại một số nhược điểm nhỏ như hình bị rung, lấy nét sai trong điều kiện ánh sáng yếu.
- Camera của Optimus G : Chất lượng ảnh chụp ở mức tốt nếu bạn chụp ở điều kiện đủ sáng. Hình ảnh cho ra sắc nét, màu sắc khá trung thực, nước ảnh mượt mà và độ phơi sáng tốt, không bị quá tối hay quá sáng. Tuy nhiên, nếu chụp trong điều kiện thiếu sáng, như ngoài đường phố lúc ban đêm chẳng hạn, thì hình ảnh khá tệ, bị hạt rất nhiều và khả năng lấy nét bị giảm xuống đáng kể.
Với camera trước 2.1 Mpx > 1.3 MPx so với LG G, G Pro thích hợp hơn cho những bạn gái thích tự sướng. :)
5. Hiệu năng:
Xét về cấu hình
LG optimus G Pro là chiếc smartphone Android có cấu hình đầu bảng hiện nay, sở hữu chip 4 nhân tốc độ 1,7 GHz (Qualcomm Snapdragon 600 APQ8064T) với RAM 2 GB và bộ nhớ trong 32 GB đồ họa Adreno 320.
LG optimus G được trang bị chip xử lý Snapdragon S4 Pro tốc độ 1.5 GHz , RAM 2 GB và bộ nhớ trong 32 GB cùng đồ hoạ Andreno 320.
Với cấu hình như trên thì LG optimus G Pro có tốc xử lý, lướt web và chơi game vượt trội so với LG G. Trong quá trình sử dụng gần như mọi thao tác không bao giờ cảm thấy bị lag hay giật, chơi game lướt khá nhanh và nhanh hơn hẳn so với LG G.
Tuy nhiên với bộ nhớ trong 16 GB, optimus G Pro hạn chế việc tậu game và phần mềm so với đàn anh.
Đo Điểm Benmark:
Trên đây là điểm số benchmark mà bên NOLOGY đã đo được trên từng thiết bị. Đây chỉ là con số mang tính tương đối. Tuy nhiên thì hầu như các điểm số trên LG optimus G Pro đều cao hơn LG optimus G.(Điểm số càng cao càng tốt)
Là chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới chạy chip Snapdragon 600, xét về điểm số benchmark thì Optimus G Pro là chiếc điện thoại mạnh nhất mà mình từng sử dụng qua.
6. Pin
LG optimus G : 2100mAh, pin liền
LG optimus G pro: 3140mAh, pin rời
Thường thì các thiết bị sử dụng chip Snapdragon S4 có thời lượng dùng pin rất tốt, và xu hướng này vẫn duy trì trên Optimus G và dư sức đáp ứng các nhu cầu hằng ngày. LG cho biết pin của máy có dung lượng 2100mAh, có khả năng đạt 80% lượng điện tích sau 800 lần sạc, cao hơn so với con số 400-500 trên các smartphone khác. Tuy nhiên, viên pin này không tháo rời được.
Pin 3.140 mAh của LG optimus G Pro khá trâu thời gian sử dụng được hơn 1 ngày. Mình để push mail, Facebook liên tục, độ sáng màn hình 90%, nghe gọi ít, chụp ảnh nhiều, lướt web nhiều, từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều thì máy còn khoảng 40%. Nhìn chung pin của máy khá ổn, đủ để bạn xài thoải mái trong vòng từ sáng đến chiều tối. Tuy nhiên máy lại có nhược điểm là nắp lưng hơi nóng, chỉ qua vài phút sử dụng máy là nắp lưng sẽ bắt đầu nóng lên.
Video Review đập hộp và đánh giá thiết kế LG optimus G Pro
Là chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới chạy chip Snapdragon 600, xét về điểm số benchmark thì Optimus G Pro là chiếc điện thoại mạnh nhất mà mình từng sử dụng qua.
6. Pin
LG optimus G : 2100mAh, pin liền
LG optimus G pro: 3140mAh, pin rời
Thường thì các thiết bị sử dụng chip Snapdragon S4 có thời lượng dùng pin rất tốt, và xu hướng này vẫn duy trì trên Optimus G và dư sức đáp ứng các nhu cầu hằng ngày. LG cho biết pin của máy có dung lượng 2100mAh, có khả năng đạt 80% lượng điện tích sau 800 lần sạc, cao hơn so với con số 400-500 trên các smartphone khác. Tuy nhiên, viên pin này không tháo rời được.
Pin 3.140 mAh của LG optimus G Pro khá trâu thời gian sử dụng được hơn 1 ngày. Mình để push mail, Facebook liên tục, độ sáng màn hình 90%, nghe gọi ít, chụp ảnh nhiều, lướt web nhiều, từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều thì máy còn khoảng 40%. Nhìn chung pin của máy khá ổn, đủ để bạn xài thoải mái trong vòng từ sáng đến chiều tối. Tuy nhiên máy lại có nhược điểm là nắp lưng hơi nóng, chỉ qua vài phút sử dụng máy là nắp lưng sẽ bắt đầu nóng lên.
Video Review đập hộp và đánh giá thiết kế LG optimus G Pro
Tin liên quan
Comments[ 0 ]
Post a Comment